.
.

Các phát ngôn khó đỡ của các thiên tài trên thế giới


Những bộ óc siêu việt của nhân loại cũng có lúc phát ngôn sai đến chẳng thể đỡ, kể cả thiên tài Albert Einstein.

Lời nói của các danh nhân thường được người đời sau xem như “khuôn vàng thước ngọc” để noi theo. Thế nhưng, lịch sử đã chứng minh, dù vĩ đại đến mấy thì không một ai có thể hoàn toàn tránh khỏi sai lầm.

Rất nhiều người nổi tiếng, thậm chí cả thiên tài Albert Einstein cũng từng đưa ra nhận định trật lất về tương lai, kể cả trong lĩnh vực chuyên môn của họ. Qua thời gian, khi các tiên đoán này được kiểm nghiệm, chúng ta không khỏi thấy ngỡ ngàng bởi độ “ngược” quá thể của chúng.

1. Năm 1989, Bill Gates – người sáng lập nên tập đoàn công nghệ Microsoft tuyên bố:

Cứ sai đi, vì đến các thiên tài còn ngớ ngẩn đến mức này cơ mà - Ảnh 1.

Chỉ 4 năm sau, Microsoft phát hành Windows NT 3.1, phiên bản hệ điều hành 32-bit đầu tiên, và đến tận bây giờ nhiều bản Windows mới hơn ra đời vẫn sử dụng nền tảng 32-bit.

Cứ sai đi, vì đến các thiên tài còn ngớ ngẩn đến mức này cơ mà - Ảnh 2.

May thật, rốt cuộc ông ấy không giữ lời!

2. Năm 1800, Napoleon Bornaparte – nhà quân sự, chính trị kiệt xuất người Pháp sau khi nghe kỹ sư người Mỹ Robert Fulton trình bày kế hoạch chế tạo tàu gắn động cơ hơi nước, ông đã phản hồi:

Cứ sai đi, vì đến các thiên tài còn ngớ ngẩn đến mức này cơ mà - Ảnh 3.

Cũng may, nhờ tiếp tục tin vào “điều vô nghĩa” mà Robert Fulton sau này được hậu thế ghi danh như người phát triển thành công các mẫu tàu thủy hơi nước thương mại đầu tiên.

Cứ sai đi, vì đến các thiên tài còn ngớ ngẩn đến mức này cơ mà - Ảnh 4.

Này thì vô nghĩa!

3. Năm 1895, Lord Kelvin – nhà vật lý, toán học, phát minh vĩ đại người Scotland nhận xét tính khả thi của máy bay:

Cứ sai đi, vì đến các thiên tài còn ngớ ngẩn đến mức này cơ mà - Ảnh 5.

Nhưng rồi vào ngày 17/12/1903, anh em nhà Wright thực hiện một chuyến bay để đời, mở ra thời kỳ huy hoàng cho ngành hàng không.

Cứ sai đi, vì đến các thiên tài còn ngớ ngẩn đến mức này cơ mà - Ảnh 6.

Cứ bay vì đời cho phép!

4. Năm 1932, cha đẻ của Thuyết Tương đối Albert Einstein nêu quan điểm về năng lượng hạt nhân:

Cứ sai đi, vì đến các thiên tài còn ngớ ngẩn đến mức này cơ mà - Ảnh 7.

Đáng tiếc, giá mà Einstein đoán đúng thì có lẽ bom nguyên tử đã không bao giờ xuất hiện, và người dân tại Hiroshima và Nagashaki không phải chịu đựng thảm hoạ quá khủng khiếp trong lịch sử loài người vào năm 1945.

Cứ sai đi, vì đến các thiên tài còn ngớ ngẩn đến mức này cơ mà - Ảnh 8.

Khoan, nhầm rồi!

5. Năm 1901, H.G Wells – tiểu thuyết gia nổi tiếng người Anh về thể loại khoa học viễn tưởng, đánh giá về tàu ngầm buổi sơ khai:

Cứ sai đi, vì đến các thiên tài còn ngớ ngẩn đến mức này cơ mà - Ảnh 9.

Tưởng tượng là một chuyện, kệ ngài, còn thực tế vượt xa tưởng tượng. Trải qua hai cuộc thế chiến, tàu ngầm chứng tỏ sức mạnh như một trong những vũ khí đáng sợ nhất con người từng sử dụng.

Cứ sai đi, vì đến các thiên tài còn ngớ ngẩn đến mức này cơ mà - Ảnh 10.

Thôi đừng tưởng nữa, tỉnh lại nào!

6. Năm 1878, William Preece – nhà phát minh người Anh tự tin nói với chủ nhân bằng sáng chế điện thoại đầu tiên Graham Bell…

Cứ sai đi, vì đến các thiên tài còn ngớ ngẩn đến mức này cơ mà - Ảnh 11.

Vậy mà giờ đây điện thoại thống trị toàn cầu, kể cả nước Anh, thậm chí điện thoại di động cũng trở thành một thứ cực kỳ phổ thông chứ chẳng phải những soái ca đi đưa thư.

Cứ sai đi, vì đến các thiên tài còn ngớ ngẩn đến mức này cơ mà - Ảnh 12.

Sao, em được tuyển đi đưa thư à?

7. Năm 1889, Thomas Edison – người nắm giữ nhiều bằng sáng chế nhất thế giới chỉ trích việc xây dựng hệ thống phân phối điện xoay chiều:

Cứ sai đi, vì đến các thiên tài còn ngớ ngẩn đến mức này cơ mà - Ảnh 13.

Nếu nghe theo ông thì chẳng tưởng tượng nổi nhân loại ngày nay sẽ ra sao. Đèn điện, bếp điện, ti vi,vv… có lẽ sẽ không đạt đến công suất mạnh như hiện nay. Hơn nữa, tiền điện thì… chắc là cấp số nhân mất.

Nguồn: Sciencedump



Bài viết cùng chuyên mục