Hóa thạch bao gồm cá mập, các loài bò sát biển và các sinh vật giống như mực được khai quật ở Idaho tiết lộ một hệ sinh thái biển phát triển mạnh tương đối sớm sau khi trải qua cuộc tuyệt chủng hàng loạt tồi tệ nhất của trái đất.
Các nhà khoa học mô tả việc phát hiện những hóa thạch này thực sự rất ngạc nhiên bởi nó cho thấy rằng, các các sinh vật đã phát triển mạnh sau hậu quả của sự kiện tuyệt chủng hàng loạt trên toàn thế giới vào cuối thời kỳ Permi, khoảng 252 triệu năm trước đây, tiêu diệt khoảng 90% loài hiện hữu vào thời điểm đó.
Sự đa dạng sinh học sau giai đoạn đại tuyệt chủng kỷ Permi đã làm bất ngờ các nhà nghiên cứu.
Ngay cả sự kiện tiểu hành tinh lao vào trái đất gây ra tuyệt chủng hàng loạt cho loài khủng long vào 66 triệu năm trước đây cũng không thể so sánh được với sự hủy diệt của cuộc đại tuyệt chủng vào kỷ Permi.
Các hóa thạch của khoảng 30 loài khác nhau được khai quật tại Bear Lake County, gần thành phố Idaho (Pháp) cho thấy sự phục hồi nhanh chóng và năng động của một hệ sinh thái biển, minh họa hồi sinh kỳ diệu của cuộc sống.
“Phát hiện của chúng tôi là hoàn toàn bất ngờ”, nhà cổ sinh vật Arnaud Brayard của Đại học Burgundy-Franche-Comté (Pháp) cho biết, với một tập hợp rất đa dạng và phức tạp của các loài động vật đã được khai quật.
Hoá thạch của loài có hình dáng như loài mực ngày nay
Các hệ sinh thái từ thời gian quan trọng này bao gồm động vật săn mồi như cá mập dài đến khoảng 7 feet (2 mét), loài bò sát biển và cá xương, sinh vật giống như mực bao gồm một số vỏ hình nón dài và những loài khác với vỏ cuộn, một loài giáp xác với đôi mắt lớn và lạ mỏng móng vuốt, thân sao biển, bọt biển và các động vật khác.
Cuộc đại tuyệt chủng kỷ Permi xảy ra 251.900.000 năm trước. Các hệ sinh thái phát triển mạnh mẽ tại Idaho 1,3 triệu năm sau. “Khá nhanh trên thang điểm địa chất”, theo Brayard.
Nguyên nhân gây ra đại tuyệt chủng hàng loạt vẫn còn tranh cãi, có thể là do núi lửa phun trào.
Nhưng nhiều nhà khoa học đưa ra giả thiết về vụ phun trào núi lửa khổng lồ ở miền Bắc Siberia đã thải vào khí quyển một lượng lớn khí nhà kính và các khí độc hại, gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu nghiêm trọng và gây ra những biến động lớn trong thành phần hóa học của đại dương bao gồm axit hóa và thiếu oxy.
Trong các hệ sinh thái tại khu vực Idaho, trong những giai đoạn đầu của thời kỳ Trias mà sau này được cho là đã xuất hiệu những con khủng long đầu tiên, các nhà nghiên cứu đã phát hiện một số sinh vật rất bất ngờ. Có một loại bọt biển đã tuyệt chủng 200 triệu năm trước, và một nhóm mực không có nguồn gốc cho đến 50 triệu năm sau đó.
Các nhà nghiên cứu còn tìm thấy xương từ những gì còn sót lại của một loài có thể là của loài thằn lằn cá sớm nhất được biết đến, một nhóm bò sát biển, là tổ tiên trực tiếp của cá heo, phát triển mạnh mẽ trong 160 triệu năm.
“The Early Trias là một kỷ nguyên phức tạp và bị nhiều biến động, nhưng chắc chắn không phải là một giai đoạn yên ả như thường giả định, và kỷ nguyên này vẫn chưa được khám phá tất cả những bí mật của nó”, Brayard cho biết thêm.
Các nhà khoa học mô tả việc phát hiện những hóa thạch này thực sự rất ngạc nhiên bởi nó cho thấy rằng, các các sinh vật đã phát triển mạnh sau hậu quả của sự kiện tuyệt chủng hàng loạt trên toàn thế giới vào cuối thời kỳ Permi, khoảng 252 triệu năm trước đây, tiêu diệt khoảng 90% loài hiện hữu vào thời điểm đó.
Sự đa dạng sinh học sau giai đoạn đại tuyệt chủng kỷ Permi đã làm bất ngờ các nhà nghiên cứu.
Ngay cả sự kiện tiểu hành tinh lao vào trái đất gây ra tuyệt chủng hàng loạt cho loài khủng long vào 66 triệu năm trước đây cũng không thể so sánh được với sự hủy diệt của cuộc đại tuyệt chủng vào kỷ Permi.
Các hóa thạch của khoảng 30 loài khác nhau được khai quật tại Bear Lake County, gần thành phố Idaho (Pháp) cho thấy sự phục hồi nhanh chóng và năng động của một hệ sinh thái biển, minh họa hồi sinh kỳ diệu của cuộc sống.
“Phát hiện của chúng tôi là hoàn toàn bất ngờ”, nhà cổ sinh vật Arnaud Brayard của Đại học Burgundy-Franche-Comté (Pháp) cho biết, với một tập hợp rất đa dạng và phức tạp của các loài động vật đã được khai quật.
Hoá thạch của loài có hình dáng như loài mực ngày nay
Các hệ sinh thái từ thời gian quan trọng này bao gồm động vật săn mồi như cá mập dài đến khoảng 7 feet (2 mét), loài bò sát biển và cá xương, sinh vật giống như mực bao gồm một số vỏ hình nón dài và những loài khác với vỏ cuộn, một loài giáp xác với đôi mắt lớn và lạ mỏng móng vuốt, thân sao biển, bọt biển và các động vật khác.
Cuộc đại tuyệt chủng kỷ Permi xảy ra 251.900.000 năm trước. Các hệ sinh thái phát triển mạnh mẽ tại Idaho 1,3 triệu năm sau. “Khá nhanh trên thang điểm địa chất”, theo Brayard.
Nguyên nhân gây ra đại tuyệt chủng hàng loạt vẫn còn tranh cãi, có thể là do núi lửa phun trào.
Nhưng nhiều nhà khoa học đưa ra giả thiết về vụ phun trào núi lửa khổng lồ ở miền Bắc Siberia đã thải vào khí quyển một lượng lớn khí nhà kính và các khí độc hại, gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu nghiêm trọng và gây ra những biến động lớn trong thành phần hóa học của đại dương bao gồm axit hóa và thiếu oxy.
Trong các hệ sinh thái tại khu vực Idaho, trong những giai đoạn đầu của thời kỳ Trias mà sau này được cho là đã xuất hiệu những con khủng long đầu tiên, các nhà nghiên cứu đã phát hiện một số sinh vật rất bất ngờ. Có một loại bọt biển đã tuyệt chủng 200 triệu năm trước, và một nhóm mực không có nguồn gốc cho đến 50 triệu năm sau đó.
Các nhà nghiên cứu còn tìm thấy xương từ những gì còn sót lại của một loài có thể là của loài thằn lằn cá sớm nhất được biết đến, một nhóm bò sát biển, là tổ tiên trực tiếp của cá heo, phát triển mạnh mẽ trong 160 triệu năm.
“The Early Trias là một kỷ nguyên phức tạp và bị nhiều biến động, nhưng chắc chắn không phải là một giai đoạn yên ả như thường giả định, và kỷ nguyên này vẫn chưa được khám phá tất cả những bí mật của nó”, Brayard cho biết thêm.
Theo Tri thức trẻ